Chà chà!! Bài viết ” Cây si và cây sanh khác nhau thế nào? Cách phân biệt cây si và cây sanh” thuộc chủ đề Cây Cảnh đang được đông đảo mọi người quan tâm đúng không nào!! Ngay bây giờ hãy cùng Hoasenhomes.vn tìm hiểu về ” Cây si và cây sanh khác nhau thế nào? Cách phân biệt cây si và cây sanh” trong bài viết này nhé!!
XEM THÊM
Cây sanh và cây si đều thuộc họ dâu tằm Morace. Chúng đều là cây thân gỗ, có nhiều rễ phụ mọc thòng xuống như những sợi dây hoặc đâm sâu xuống đất. Toàn thân cây có nhựa mủ màu trắng.
Thân, cành rất dẻo nên có thể uống tạo dáng độc đáo cho cây. Lá có hình trái xoan, nhẵn bóng hai mặt. Quả có hình cầu hoặc hình trứng, không có cuống. Hai loại cây này đều có ý nghĩa phong thủy cát tường và mang lại sinh khí trong nhà nên thường được trồng làm cây cảnh.
XEM THÊM
Chính vì đặc điểm khác nhau chủ yếu ở lá và bộ rễ, nên cây sanh thường được những người đam mê cây cảnh chọn làm cây bonsai để bàn, bonsai chưng trước cửa nhà vì lá nhỏ, tán đẹp hơn lá si. Cây si có nhiều trong tự nhiên, hoặc thường trồng làm cây bonsai cỡ trung hay cỡ lớn.
Để phân biệt được hai loại cây này, bạn có thể dựa theo những đặc điểm cốt yếu đã liệt kê ở trên. Hoặc học hỏi từ những người có kinh nghiệm chơi cây cảnh chuyên nghiệp, họ sẽ chỉ cho bạn những mẹo cơ bản để nhận biết cây sanh hay cây si nhé. Chúc bạn thành công!
Hiện nay có những loại si phổ biến như cây si đỏ, cây si nhật, cây si đá, si xanh, si cẩm thạch,… Trong đó cây si đỏ là được biết tới nhiều bởi cây si nhựa đỏ và lá cũng có sắc đỏ nhìn rất lạ mắt và đặc biệt.
Giá cây si cảnh có sự biến động tùy theo loại cây và công sức uốn nắn của nghệ nhân trồng cây. Có những nơi bán sỉ cây cảnh mini giá sỉ chỉ vài trăm nghìn đồng. Nhưng cũng có không ít loại si có giá từ vài triệu đến hàng trăm triệu hay cả tỷ đồng được bày bán trên thị trường.
Ngoài tên gọi là “Sanh”, loại cây này còn có tên gọi khác là cây Gừa. Chúng có tên khoa học là Ficus benjamina L và thuộc họ dâu tằm. Được biết, loại cây này có nguồn gốc từ Châu Á, chủ yếu là Trung Quốc. Và tại Việt Nam, dòng này được xếp vào các loại cây bonsai, được dùng nhiều trong trang trí, sưu tầm. Đặc biệt, loại cây này là một trong 4 cây phong thuỷ bên cạnh cây Đa, Si, Sung
- Khám Phá 7 Loại Cây Cảnh Tượng Trưng Cho Tình Yêu Được Ưa Chuộng
- Cây từ bi trị bệnh gì?
- Hồng Xiêm – Đặc Điểm, Công Dụng & Cách Dùng
- Cây tùng bồng lai hợp với tuổi nào? Có ý nghĩa phong thủy gì?
CÁCH PHÂN BIỆT CÁC LOẠI SI | LOẠI SI NÀO QUÝ NHẤT
Cây si và cây sanh là 2 cây nằm trong bộ tứ linh: đa – sung – sanh – si. Đối với người sành chơi cây cảnh, việc phân biệt cây si với cây sanh khá dễ dàng. Tuy nhiên, đây lại là việc khó khăn đối với những người bắt đầu tập chơi cây, bởi nhìn sơ qua hai loại cây này khá giống nhau, nhiều người thậm chí còn lầm tưởng hai loại cây này là một. Bài viết dưới đây sẽ chỉ ra các đặc điểm khác nhau của cây sanh và cây si, qua đó hướng dẫn cách phân biệt nhanh hai loại cây này.
- Khám Phá 7 Loại Cây Cảnh Tượng Trưng Cho Tình Yêu Được Ưa Chuộng
- Cây tùng bồng lai hợp với tuổi nào? Có ý nghĩa phong thủy gì?
Cây si và cây sanh khác nhau thế nào?
là 2 cây nằm trong bộ tứ linh: đa – sung – sanh – si. Đối với người sành chơi cây cảnh, việc phân biệt cây si với cây sanh khá dễ dàng. Tuy nhiên, đây lại là việc khó khăn đối với những người bắt đầu tập chơi cây, bởi nhìn sơ qua hai loại cây này khá giống nhau, nhiều người thậm chí còn lầm tưởng hai loại cây này là một. Bài viết dưới đây sẽ chỉ ra các đặc điểm khác nhau của cây sanh và cây si, qua đó hướng dẫn cách phân biệt nhanh hai loại cây này.Cây sanh và cây si đều thuộc họ dâu tằm Morace. Chúng đều là cây thân gỗ, có nhiều rễ phụ mọc thòng xuống như những sợi dây hoặc đâm sâu xuống đất. Toàn thân cây có nhựa mủ màu trắng.Thân, cành rất dẻo nên có thể uống tạo dáng độc đáo cho cây. Lá có hình trái xoan, nhẵn bóng hai mặt. Quả có hình cầu hoặc hình trứng, không có cuống. Hai loại cây này đều có ý nghĩa phong thủy cát tường và mang lại sinh khí trong nhà nên thường được trồng làm cây cảnh. Xem thêm: Để phân biệt hai loại cây này, có thể dựa vào đặc điểm của lá, quả và bộ rễ.Đặc điểm phân biệt | Cây si | Cây sanh |
Lá | * Lá si to hơn và dày hơn, cuống lá dày nhiều nhựa hơn cây sanh * Mặt lá phẳng không cong mép. * Mật độ phân bố của lá trên cây si dày hơn so với cây sanh | * Lá sanh nhỏ, mỏng và dài nhọn hơn so với lá si * Nếu lật úp lại thì lá cong cong hình chiếc ghe |
Quả | * Quả si mọc đơn hoặc mọc thành từng cụm nhiều quả. * Quả khi chín có màu vàng sọc đỏ | * Quả sanh mọc kép, mọc thành từng cặp ở các kẽ lá * Quả khi chín có màu vàng |
Rễ | * Cây Si có bộ rễ dày đặc hơn, rễ bè to hơn và dày hơn | * Rễ gọn, không bè to như rễ cây si |
Tổng Quan Cây Si

Ý nghĩa cây si
Cây si trong phong thủy là loài cây mang đến cát tường và thịnh vượng cho người trồng. Lá cây luôn xanh tốt và bóng đẹp mọc xum xuê đại diện cho sức sống và phúc lộc dồi dào. Phiến lá dày và xanh đậm tạo cảm giác khỏe mạnh và đủ đầy. Với ý nghĩa tốt đẹp trên, trồng cây si trước nhà có tốt không? Tuy si mang lại sinh khí cho ngôi nhà nhưng nên tránh trồng cây trước cửa. Bởi tán cây rộng hướng ra xung quanh, lá cây lại dày và rậm rạp che đi ánh sáng chiếu vào nhà. Vô tình cây sẽ chắn luồng dương khí theo ánh sáng đi vào trong nhà người trồng. Luồng âm khí nặng và xấu cũng khó thoát ra và tích tụ lâu ngày trong nhà gây hại cho sức khỏe của các thành viên trong gia đình.Tác dụng của cây si
Làm cây công trìnhCây si được trồng tại nhiều nơi từ công trình công cộng cho đến đền chùa và cả sân vườn của người dân. Nó có sức sống mạnh mẽ, thân cành dẻo dai nên có thể trồng tại khu vực trống mà ít lo bão lũ làm gãy đổ. Cây lại có tán lá rộng và cành lá xum xuê tươi tốt nên được trồng để lấy bóng mát và làm đẹp cảnh quan. Làm cây bonsaiSi là thực vật có tuổi thọ cao, thân cây chắc khỏe với dáng đẹp. Thân và cành cây có độ mềm dẻo tốt nên là ứng cử viên phù hợp để làm cây bonsai hoặc cây cảnh trang trí. Người nghệ nhân có thể uốn nắn cây thành nhiều tư thế đẹp mà ít sợ gãy cành, chết cây hơn các loại cây cứng Vị thuốc thảo dượcCây si được sử dụng như một loại thuốc trong Đông y. Lá và rễ phụ của cây được thu hoạch, chặt nhỏ và đem phơi dưới năng để dùng sắc thuốc. Nó có tác dụng tiêu viêm, ích tiểu, chữa các bệnh đau mỏi xương khớp, cảm và sốt thông thường. XEM THÊMTổng Quan Cây Sanh

Cách phân biệt các loại “cây sanh”?
Loại thứ nhất là Sanh Hải Hậu: Cây sanh Hải Hậu có bệ rất đẹp, thân già màu trắng, lá to hơn sanh Nam Điền, cây sanh Hải Hậu cũng rất phổ biến và có nhiều người chơi thích vì loại sanh này rất dễ tính và dễ làm cây, đặc biệt Hải Hậu có nhiều xã đã phát triển làng nghề nên cây sanh ở đây rất đẹp. Loại thứ 2 gọi là Sanh Quê: Ở Hà Nội có khá nhiều loại sanh quê, có sanh lá nhỏ, có sanh lá to, có loại lá soăn và có loại lá bóng. Một đặc điểm của cây sanh quê là khi về già thân trắng như đổ vôi, cây già có quả nhìn rất đẹp, cây sanh quê so với sanh Nam Điền rễ trên thân mọc nhiều hơn, trên thân thường sẽ có nhiều u biếu hơn. Loại thứ 3 là Sanh Thái Nguyên: Ở Thái Nguyên cũng có rất nhiều loại sanh, sanh Thái Nguyên có đặc điểm nhận dạng rất rễ ở phần lá, lá sanh Thái Nguyên cũng có loại lá to, loại lá nhỏ và thường mỏng hơn so với sanh Nam Điền. Loại Thứ 4 là Sanh Miền Nam: Gọi chung cho các giống sanh trong Nam, sanh Miền Nam lá nhỏ và thường mỏng hơn so với sanh ngoài Bắc. Về màu da cũng khác so với sanh quê, thường khi già sanh miền Nam sẽ có màu trắng và có đốm chấm rất đẹp. Loại thứ 5 là Sanh Ninh Bình: Cây sanh Ninh Bình nổi tiếng ở màu của thân, khi non thân màu sanh, về già cây trắng dần ở những đốm trên da, sờ vào như da cóc rất đẹp, lá sanh Ninh Bình không to cũng không nhỏ và có hình trái tim. Loại thứ 6 là Sanh Nam Điền: Nam điền cũng có nhiều loại, có loại lá soăn nhỏ và lá không soăn, màu lá sanh biếc rất đẹp. Màu sanh Nam Điền sẽ biến đổi qua tuổi tác, về già sanh Nam Điền đổ màu như màu đồng. Một đặc điểm khiến sanh Nam Điền rất được ưa chuộng là lâu phá thế, một khi cây đã đẹp sẽ có tính ổn định cao. Loại thứ 7 là Sanh Lá mỏng: Sanh lá móng thường có nhiều ở vùng Hà Tây cũ, nhiều nhất ở mạn Hoài Đức. Do có nhiều ưu điểm như lá đẹp, mau giăm, thân u ục nần nù, quanh năm ra lộc và lộc có màu rất đẹp nên sanh lá móng đã có một vị trí khá đặc biệt trong mắt những nghệ nhân và người yêu cây sanh.Ý nghĩa của phong thủy cây Sanh
Ngoài là một trong những giống cây bonsai được ưa chuộng thì cây Sanh còn mang nhiều ý nghĩa phong thuỷ tích cực. Dựa vào đặc điểm như: cây to, thân gỗ cứng cáp, cành lá sum suê, cây Sanh tượng trưng cho sự dồi dào về tiền bạc. Ngoài ra nó cũng đại diện cho hình ảnh con cháu đủ đầy, gia đình hạnh phúc. Hiện nay, nhiều gia chủ chọn mua loại cây này để đặt tại sân vườn. Với những mẫu cây Sanh nhỏ, người ta còn đặt ngay trong nhà để hấp thụ được nguồn năng lượng tốt hơn. Tuy nhiên, để cân bằng âm dương tốt nhất, gia chủ nên đặt từ 2 cây trở lên. Tránh việc chỉ đặt 1 cây sẽ khiến thế cực bị đảo lộn. XEM THÊM- Khám Phá 7 Loại Cây Cảnh Tượng Trưng Cho Tình Yêu Được Ưa Chuộng
- Cây từ bi trị bệnh gì?
- Hồng Xiêm – Đặc Điểm, Công Dụng & Cách Dùng
- Cây tùng bồng lai hợp với tuổi nào? Có ý nghĩa phong thủy gì?
Các Câu Hỏi Cây si và cây sanh khác nhau thế nào? Cách phân biệt cây si và cây sanh
Nếu có bắt kỳ câu hỏi thắc mắt nào ” Cây si và cây sanh khác nhau thế nào? Cách phân biệt cây si và cây sanh” mới hãy cho chúng mình biết nha, mõi thắt mắt hay góp ý của các bạn sẽ giúp mình nâng cao hơn hơn trong các bài sau nha <3 Bài viết ” Cây si và cây sanh khác nhau thế nào? Cách phân biệt cây si và cây sanh” mới ! được mình và team xem xét cũng như tổng hợp từ nhiều nguồn. Nếu thấy bài viết ” Cây si và cây sanh khác nhau thế nào? Cách phân biệt cây si và cây sanh” mới Cực hay ! Hay thì hãy ủng hộ team Like hoặc share. Nếu thấy bài viết ” Cây si và cây sanh khác nhau thế nào? Cách phân biệt cây si và cây sanh” mới rât hay ! chưa hay, hoặc cần bổ sung. Bạn góp ý giúp mình nha!!Các Hình Ảnh Cây si và cây sanh khác nhau thế nào? Cách phân biệt cây si và cây sanh
phân biệt cây sanh và cây si phân biệt cây si và cây sanh cây sanh và cây si cây si và cây sanh khác nhau thế nào phân biệt cây xanh và cây si cây sanh khác cây si như thế nào cây sanh si cây si xanh cây xanh và cây si cây si và cây xanh cây sanh cây si cây xanh cây si phân biệt cây si và cây xanh cây si cây xanh sanh si khai thác được cây si tự nhiên mà ưng quá các loại cây sanh cây xanh si cây si là cây gì cây si trắngSource: https://hoasenhomes.vn Category: Cây Cảnh