– Đặc tính: Cây Tùng La Hán còn gọi là Vạn Niên Tùng là loài cây ưa ẩm, sinh trưởng không cần nhiều ánh sang. Tùng la hán có nguồn gốc từ Nhật Bản, theo quan niệm của người Nhật, Tùng La Hán là loại cây có Linh khí, sống ngàn năm tuổi, cản gió độc, trừ tà.
– Cách chăm sóc: Tùng la hán ưa nước, có thể trồng thuỷ sinh, chúng ta tưới 2-3 ngày/lần. Thi thoảng 1-2 tuần để cây ra ngoài ánh sáng để cây có thể quang hợp tự nhiên. Nếu trồng thuỷ sinh bạn chỉ cần 2 tuần thay nước 1 lần và nhỏ từ 5-6 giọt dung dịch thuỷ sinh cho cây phát triển tốt.
– Đặc tính: Cây Trường Sinh (tên khoa học: Peperomia Obtusifolia) là loại thực vật xanh tốt quanh năm, có khả năng sinh tồn mạnh mẽ, sức chống chịu cao. Trong phong thủy cây Trường Sinh tượng trưng cho sức khỏe, sự trường tồn, ý chí mạnh mẽ và quyết liệt. Ngoài ra nó còn là biểu tượng của sự sinh sôi, nảy nở…
– Cách chăm sóc: Cây Trường Sinh rất ưa nước, tưới 2-3 ngày/lần. Thi thoảng 1-2 tuần để cây ra ngoài ánh sáng để cây có thể quang hợp tự nhiên.
4. Cây Cau Tiểu Trâm

– Đặc tính: Cây Cau Tiểu Trâm có khả năng sống trong điều kiện thiếu ánh sáng một thời gian dài, không cần chăm bón nhiều. Có thể trồng thuỷ sinh hay trong đất đều tốt. Cau Tiểu Trâm có khả năng hút các chất độc sản sinh từ nhiều vật dụng trong nhà như formaldehyde, toluene và benzene. Đặc biệt đây là loại cây duy nhất có khả năng lọc khói thuốc lá, rất tốt khi để trên bàn làm việc.
– Cách chăm sóc: Cây ưa nước, tưới 2-3 ngày/lần. Thi thoảng 1-2 tuần để cây ra ngoài ánh sáng để cây có thể quang hợp tự nhiên. Nếu trồng thuỷ sinh bạn chỉ cần 2 tuần thay nước 1 lần và nhỏ từ 5-6 giọt dung dịch thuỷ sinh cho cây phát triển tốt.
5. Cây Trầu Bà Đế Vương

– Đặc tính: Cây Trầu Bà Đế Vương được biết đến như một trong số những loại cây tuyệt vời nhất để lọc formaldehyde và các hóa chất độc hại khác từ không khí. Cây này hợp sinh trưởng trong ánh sáng yếu và dễ chăm sóc, có thể sống trong môi trường điều hoà.
– Cách chăm sóc: Cây ưa mát, tưới 2-3 lần/tuần. Thi thoảng 1-2 tuần để cây ra ngoài ánh sáng để cây có thể quang hợp tự nhiên.
6. Cây Vạn Niên Thanh

– Đặc tính: Cây vạn niên thanh có khả năng lọc sạch không khí, khử bớt các khí độc do môi trường hoặc các bức xạ từ các thiết bị điện tử như điện thoại, máy tính… Trên thực tế loại cây này có khả năng thanh lọc benzene và formaldehyde hiệu quả, ngoài ra cây cũng có thể sinh trưởng tốt trong môi trường ít ánh sáng. Nếu cây sinh trưởng và phát triển tốt, cây sẽ càng thanh lọc không khí hiệu quả hơn đặc biệt là ở những nơi nhiều khói bụi. Chính vì vậy, vạn niên thanh được xếp loại là một trong những loại cây có khả năng hấp thụ độc tố tốt nhất.
– Cách chăm sóc: Cây Vạn niên thanh ưa ẩm, chúng ta tưới 2-3 ngày/lần. Thi thoảng 1-2 tuần để cây ra ngoài ánh sáng để cây có thể quang hợp tự nhiên. Nếu trồng thuỷ sinh bạn chỉ cần 2 tuần thay nước 1 lần và nhỏ từ 5-6 giọt dung dịch thuỷ sinh cho cây phát triển tốt ( lưu ý khi trồng thuỷ sinh chỉ đổ nước ngập 1/3 rễ để cây phát triển tốt tránh bị úng )
7. Vạn niên thanh
8. Sen đá nâu
Các loài sen đá đều có ý nghĩa may mắn và là loại cây cảnh có khả năng hút khí độc và tia bức xạ từ các thiết bị điện tử. Trong đó, sen đá nâu lại là loài cây để bàn hợp mệnh Mộc vì màu sắc của chúng. Sen đá nâu giúp người sở hữu nó thuận lợi trong tình duyên, êm đẹp trong tình bạn, các mối quan hệ bền vững, gắn bó.
9. Tùng thơm
Ngoài ra, tùng thơm còn có thêm một công dụng rất hữu ích là dùng làm cây trồng trong nhà giúp đuổi muỗi.
10. Kim ngân
Source: https://hoasenhomes.vn
Category: Mệnh Mộc